• Vì sao chọn chúng tôi
  • Trang chủ
  • Quyền tác giả
    • Thủ Tục Cấp Phép
    • Loại Hình Sử Dụng
    • Tác Giả Ủy Quyền
    • Văn Bản Pháp Luật
  • Giới thiệu
    • Cơ Cấu Tổ Chức
    • Hoạt Động Thường Niên
    • Sứ Mệnh – Nhiệm Vụ
    • Hợp Tác – Kết Nối
  • Xử Lý Vi Phạm
    • Đại Diện Giải Quyết Xử Lý Vi Phạm
    • Đại Diện Giám Định
    • Quyền lợi
  • Âm Nhạc Trong Nước
    • Tin Tức
    • Gương mặt nhạc sĩ
    • Tác phẩm
  • Âm Nhạc Quốc Tế
    • Tin tức
    • Nhạc Châu Á
    • Nhạc Âu – Mỹ
  • Liên Hệ
  • Hỏi – Đáp
  • Đăng Ký Hội Viên
  • Trang chủ
  • »
  • Quyền tác giả
  • »
  • Văn Bản Pháp Luật
  • »
  • Tư vấn về Quyền tác giả chủ sở hữu tác giả đối với tác phẩm điện ảnh

Tư vấn về Quyền tác giả chủ sở hữu tác giả đối với tác phẩm điện ảnh

Cập nhật 21/12/2018 08:57

Câu hỏi  Chào luật sư ! Tôi là Nga – một sinh viên của trường Sân khấu điện ảnh. Năm 2015, nhóm chúng tôi gồm 4 người ( Ngoài Nga còn có Huệ, Hùng, Nam) có quay 1 đoạn phim ngắn. Về đề tài sinh viên và rất may mắn, bộ phim được nhiều bạn trẻ yêu thích. Được một nhà đầu tư muốn ký hợp đồng phân phối tác phẩm. Thực chất, khi quay bộ phim, toàn bộ vật chất, tiền đi lại, ăn…

Bài viết cùng chủ đề

  • Thủ tục đăng ký bản quyền tác giả
  • Hồ sơ đăng ký bản quyền website tại Cục Bản quyền tác giả Việt Nam
  • Cách xin bản quyền âm nhạc

Câu hỏi 

Chào luật sư ! Tôi là Nga – một sinh viên của trường Sân khấu điện ảnh. Năm 2015, nhóm chúng tôi gồm 4 người ( Ngoài Nga còn có Huệ, Hùng, Nam) có quay 1 đoạn phim ngắn. Về đề tài sinh viên và rất may mắn, bộ phim được nhiều bạn trẻ yêu thích. Được một nhà đầu tư muốn ký hợp đồng phân phối tác phẩm. Thực chất, khi quay bộ phim, toàn bộ vật chất, tiền đi lại, ăn uống và máy móc đều do bản thân tôi đầu tư. Vì vậy, khoản tiền thu được tôi lấy một nửa, còn 1 nửa chia đều cho 3 người kia. Tuy nhiên, 3 người còn lại bắt tôi phải chia đều số tiền cho cả 4. Vì họ cho rằng cả 4 người đều là đồng tác giả của bộ phim.

Xin luật sư tư vấn cho tôi làm như vậy có đúng quy định pháp luật không? Quyền tác giả chủ sở hữu đối với tác phẩm điện ảnh được hiểu như nào?

Quyền tác giả chủ sở hữu

Luật sư tư vấn :

Điểm e Khoản 1 Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ quy định

Các loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ quyền tác giả. Trong đó có “tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh)”. Điều 14 Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định:

Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự quy định tại điểm e khoản 1 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ. Những tác phẩm được hợp thành bằng hàng loạt hình ảnh liên tiếp. Tạo nên hiệu ứng chuyển động kèm theo. Hoặc không kèm theo âm thanh, được thể hiện trên một chất liệu nhất định và có thể phân phối. Truyền đạt tới công chúng bằng các thiết bị kỹ thuật, công nghệ. Bao gồm loại hình phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình và các loại hình tương tự khác.

Như vậy, việc “Năm 2015, nhóm chúng tôi (gồm 4 người ) có quay 1 đoạn phim ngắn về đề tài sinh viên” thì bộ phim này là tác phẩm điện ảnh và được bảo hộ theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Khoản 1 Điều 21 Luật sở hữu trí tuệ quy định

Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu.“Người làm công việc đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc. Thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật trường quay, thiết kế đạo cụ. Kỹ xảo và các công việc khác có tính sáng tạo đối với tác phẩm điện ảnh. Được hưởng các quyền quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 19 của Luật này và các quyền khác theo thỏa thuận”.

Như vậy, theo tình huống trên cả 4 người đều tham gia vào việc quay đoạn phim. Tức là cả Hùng, Nam, Huệ, Nga cùng làm công việc đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật trường quay, thiết kế đạo cụ, kỹ xảo. Các công việc khác có tính sáng tạo đối với tác phẩm điện ảnh. Được hưởng các quyền quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 19 của Luật này và các quyền khác theo thỏa thuận.

Tức là cả 4 người là đồng tác giả của phim ngắn này. Được hưởng các quyền nhân thân thuộc quyền tác giả đối với phần sáng tạo của mình: Đặt tên cho tác phẩm, đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm. Được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng. Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm. Không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào. Gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

Tuy nhiên, cũng theo tình huống “Thực chất, khi quay bộ phim, toàn bộ vật chất, tiền đi lại, ăn uống và máy móc đều do bản thân tôi đầu tư”.

Theo khoản 2 Điều 21

“Tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính và cơ sở vật chất – kỹ thuật. Để sản xuất tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu là chủ sở hữu các quyền quy định tại khoản 3 Điều 19 và Điều 20 của Luật này”.

Như vậy, ở đây Nga vừa là một trong các đồng tác giả vừa là chủ sở hữu của bộ phim. Như vậy, Nga được hưởng tất cả quyền nhân thân và quyền tài sản đối với bộ phim. Trong đó có quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm.

Theo Khoản 3 Điều 21

“ Tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 2 Điều. Có nghĩa vụ trả tiền nhuận bút, thù lao và các quyền lợi vật chất khác theo thỏa thuận với những người quy định tại khoản 1 Điều này”.

Tức là, khi kí kết hợp đồng phân phối bộ phim với nhà đầu tư Nga. Có nghĩa vụ trả tiền nhuận bút, thù lao và các quyền lợi vật chất khác theo thỏa thuận cho ba đồng tác giả còn lại. Như vậy, bạn có quyền hưởng toàn bộ số tiền thu lại từ việc phân phối bộ phim. Nhưng phải trả thù lao cho 3 người còn lại. Việc “khoản tiền thu được tôi lấy một nửa, còn 1 nửa chia đều cho 3 người kia”. Nếu số tiền mỗi người lớn hơn mức thù lao đáng nhẽ họ được hưởng. Thì hoàn toàn hợp pháp. Ngược lại, nếu thù lao họ bỏ ra nhiều hơn số tiền bạn chi trả cho họ. Thì bạn nên xem xét thỏa thuận một mức thù lao phù hợp.

Như vậy, việc quan trong ở đây là thỏa thuận hoặc xác định. Mức thù lao hợp lý đối với công sức họ bỏ ra khi quay bộ phim.

Bài viết cùng chủ đề

  • Hãng luật TGS đăng ký bản quyền tác giả cho tác phẩm: Sự kỳ diệu của người nghệ sĩ và trấu
  • Quyền tác giả và quyền đối với quyền độc quyền kiểu dáng công nghiệp có gì khác nhau
  • Tư vấn về Quyền tác giả chủ sở hữu tác giả đối với tác phẩm điện ảnh
  • Thủ tục xin cấp lại giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả
  • Văn bản pháp luật liên quan đến Quyền tác giả
ảnh đại diện luật sư tuấn

Trung tâm bảo vệ bản quyền tác giả

  • Địa chỉ: Số 5, Ngách 24, Ngõ 1, Trần Quốc Hoàn, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Điện thoại: 1900.8698
  • Email: contact@tgslaw.vn
  • Hotline: 0906 292 569 - Mr Nguyễn Văn Tuấn

Hoặc Bạn Có Thể Gửi Nội Dung Đăng Ký Tư Vấn Miễn Phí Qua Biểu Mẫu Dưới Đây Chúng Tôi Sẽ Liên Hệ Lại Ngay!

[ Quay lại ] [ Lên đầu trang ]

Tìm kiếm

VD: đăng ký bản quyền âm nhạc, luật sở hữu trí tuệ…

TIN TỨC

  • Thủ tục đăng ký bản quyền tác giả
  • Hồ sơ đăng ký bản quyền website tại Cục Bản quyền tác giả Việt Nam
  • Cách xin bản quyền âm nhạc
  • Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả
  • Tác hại của sự nhầm lẫn trong bản quyền âm nhạc
  • Từ ngày 4/9 sau khi vi phạm bản quyền âm nhạc, Nhà sản xuất thay bản mới phim ‘Ngôi nhà bươm bướm’

Dịch vụ nổi bật

  • Dịch vụ cấp lại, đổi giấy chứng nhận bản quyền tác giả

    Dịch vụ cấp lại, đổi giấy chứng nhận bản quyền tác giả

  • Giải quyết tranh chấp bản quyền như thế nào?

    Giải quyết tranh chấp bản quyền như thế nào?

  • Vấn nạn xâm phạm quyền tác giả tác phẩm ở Việt Nam

    Vấn nạn xâm phạm quyền tác giả tác phẩm ở Việt Nam

  • Quyền tác giả và quyền đối với quyền độc quyền kiểu dáng công nghiệp có gì khác nhau

    Quyền tác giả và quyền đối với quyền độc quyền kiểu dáng công nghiệp có gì khác nhau

  • Văn bản pháp luật liên quan đến Quyền tác giả

    Văn bản pháp luật liên quan đến Quyền tác giả

  • Một số vấn đề cần nắm rõ quyền tác giả hay tác quyền

    Một số vấn đề cần nắm rõ quyền tác giả hay tác quyền

Thủ tục đăng ký bản quyền tác giả
Hồ sơ đăng ký bản quyền website tại Cục Bản quyền tác giả Việt Nam
Quán cafe mở nhạc khi kinh doanh có phải trả tiền không?
Cover bài hát của người khác có cần phải xin phép không?
Nhạc sĩ Quách BEEM bị kiện về vi phạm bản quyền bài thơ “GÁNH MẸ” của nhà thơ Trương Minh Nhật
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
  • Quyền Tác Giả
  • Xử Lý Vi Phạm
  • Âm Nhạc Trong Nước
  • Âm Nhạc Quốc Tế
  • Hỏi – Đáp
  • Liên Hệ
  • Đăng Ký Hội Viên

TRỤ SỞ HÀ NỘI

Địa chỉ: Số 5/24, Ngõ 1, Trần Quốc Hoàn, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.

Tổng đài: 1900.8698

Email: contact@tgslaw.vn

Mạng xã hội

TRỤ SỞ THÁI NGUYÊN

Địa chỉ: Số 126 A, tổ 7, đường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên.

Hotline: 024.6682.8986

Email: contact@tgslaw.vn

TRỤ SỞ TP. HỒ CHÍ MINH

Địa chỉ: Số 52C Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 11, Quận Phú Nhuận, TP.HCM

Hotline: 024.6682.8986

Email:contact@tgslaw.vn

YOUTUBE

FANPAGE FACEBOOK

TGSLAWFIRM CPMC

TGSLAWFIRM CPMC
  • Trang chủ
  • Quyền tác giả
    • Thủ Tục Cấp Phép
    • Loại Hình Sử Dụng
    • Tác Giả Ủy Quyền
    • Văn Bản Pháp Luật
  • Giới thiệu
    • Cơ Cấu Tổ Chức
    • Hoạt Động Thường Niên
    • Sứ Mệnh – Nhiệm Vụ
    • Hợp Tác – Kết Nối
  • Xử Lý Vi Phạm
    • Đại Diện Giải Quyết Xử Lý Vi Phạm
    • Đại Diện Giám Định
    • Quyền lợi
  • Âm Nhạc Trong Nước
    • Tin Tức
    • Gương mặt nhạc sĩ
    • Tác phẩm
  • Âm Nhạc Quốc Tế
    • Tin tức
    • Nhạc Châu Á
    • Nhạc Âu – Mỹ
  • Liên Hệ
  • Hỏi – Đáp
  • Đăng Ký Hội Viên

  • Gọi điện

  • Nhắn tin

  • Chat zalo

  • Chat FB