Văn Bản Pháp Luật

DANH MỤC CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TÁC GIẢ

 

I. Pháp luật Việt Nam

 

  1. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, do Quốc hội ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013;
  2. Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội;
  3. Luật số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ;
  4. Luật Điện ảnh (số 62/2006/QH11), ban hành ngày 29/06/2006;
  5. Luật số 31/2009/QH12, Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện ảnh 2006;
  6. Luật xuất bản số 19/2012/QH13, ban hành ngày 20/11/2012;
  7. Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018;
  8. Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng 6 năm 2017 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13;
  9. Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật SHTT về bảo vệ quyền SHTT và quản lý nhà nước về SHTT (số 105/2006/NĐ-CP)
  10. Nghị định số 119/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ
  11. Nghị định 79/2012/NĐ-CP quy định về biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang;….
  12. Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan
  13. Nghị định 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo
  14. Nghị định 195/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xuất bản
  15. Nghị định 18/2014/NĐ-CP quy định về chế độ nhuận bút trong lĩnh vực báo chí, xuất bản
  16. Nghị định 21/2015/NĐ-CP về nhuận bút, thù lao đối với tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu và các loại hình nghệ thuật biểu diễn khác
  17. Nghị định 15/2016/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 79/2012/NĐ-CP
  18. Nghị định 28/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ
  19. Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan
  20. Chỉ thị về việc tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan (số 36/2008/CT-TTg)
  21. Thông tư số 01/2016/TT-BVHTTDL quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ
  22. Thông tư số 10/2016/TT- BVHTTDL sửa đổi một số điều của Thông tư số 01/2016/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  23. Thông tư liên tịch hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP)
  24. Thông tư liên tịch hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền SHTT tại Tòa án ND (số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP)
  25. Bộ luật dân sự 2015 số 91/2015/QH13
  26. Quyết định 88/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
  27. Công văn 1621/BVHTTDL-BQTG của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức thực hiện Nghị định số 22/2018/NĐ-CP
  28. Công văn 2514/BVHTTDL-NTBD của Bộ VH-TT&DL về việc thực hiện Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan trong hoạt động nghệ thuật biểu diễn

 

II. Pháp luật quốc tế

 

  1. Bản ghi nhớ giữa Cục SHTT Vương quốc Thái Lan & các cơ quan liên quan của nước CHXHCN Việt Nam về hợp tác thúc đẩy & bảo hộ SHTT
  2. Bản ghi nhớ giữa Cục SHTT Vương quốc Thái Lan & các cơ quan liên quan của nước CHXHCN Việt Nam về hợp tác thúc đẩy & bảo hộ SHTT
  3. Hiệp định giữa CHXHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại
  4. Bản ghi nhớ giữa Cục SHTT Vương quốc Thái Lan và Cục bản quyền tác giả Việt Nam về hợp tác trong lĩnh vực quyền tác giả và quyền kề cận
  5. Hiệp định giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ về Bảo hộ SHTT và hợp tác trong lĩnh vực SHTT
  6. Bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực quyền tác giả và quyền kề cận giữa Cục bản quyền tác giả nước CHXHCN Việt Nam và Cục bản quyền quốc gia nước CHND Trung Hoa
  7. Hiệp định giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về thiết lập quan hệ quyền tác giả
  8. Hiệp ước quyền tác giả WIPO (WCT)
  9. Hiệp ước của WIPO về biểu diễn và bản ghi âm (WPPT)
  10. Hiệp định về các vấn đề liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)
  11. Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật
  12. Công ước Brussels liên quan đến việc phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh
  13. Công ước Geneva bảo hộ nhà sản xuất bản ghi âm chống việc sao chép không được phép bản ghi âm của họ
  14. Công ước toàn cầu về bản quyền (UCC)
  15. Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, tổ chức phát sóng
Đối tượng nào không được bảo hộ quyền tác giả ?

Đối tượng nào không được bảo hộ quyền tác giả ?

Không phải đối tượng nào cũng được bảo hộ bản quyền tác giả, Điều 15 Luật Sở hữu trí tuệ có quy định chi tiết về các đối tượng không thuộc được bảo hộ quyền tác giả gồm: – Tin tức thời sự thuần túy đưa tin; – Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính chức của văn bản đó; – Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái...

Chi tiết »

Hồ sơ đăng ký bản quyền website tại Cục Bản quyền tác giả Việt Nam

Hồ sơ đăng ký bản quyền website tại Cục Bản quyền tác giả Việt Nam

Ở Việt Nam, nạn “đạo” website xảy ra ngày càng phổ biến, nhiều công ty thiết kế website thường ít hoặc không đầu tư cho giao diện mà chỉ cóp nhặt lại những giao diện có sẵn từ các website khác. Chính vì vậy các doanh nghiệp nên chuẩn bị hồ sơ đăng ký bản quyền website để là thủ tục xin cấp văn bằng bảo hộ với cơ quan chức năng có thẩm quyền, đây như là cách để bảo hộ thương hiệu của chính doanh nghiệp...

Chi tiết »

Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả

Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả

Tác phẩm âm nhạc là một trong những đối tượng được bảo hộ quyền tác giả. Do đó khi sử dụng tác phẩm cần phải xin phép tác giả và trả tiền nhuận bút, thù lao cho tác giả. Liên quan đến vấn đề bản quyền, một bộ phận không nhỏ tổ chức cá nhân hay bản thân nhiều nghệ sĩ vẫn chưa thực sự nắm vững những quy định có liên quan về việc bảo vệ tác phẩm âm nhạc, dẫn đến nhiều rủi...

Chi tiết »

Thủ tục xin cấp lại giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả

Thủ tục xin cấp lại giấy chứng nhận đăng ký bản quyền tác giả

Có thể nói quyền tác giả là quyền có thời gian được pháp luật bảo hộ lâu nhất theo như Luật sở hữu trí tuệ hiện hành. Ví dụ như: quyền nhân thân được bảo hộ vô thời hạn; tác phẩm điện ảnh thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm. Trong một thời gian dài như vậy, đôi lúc xảy ra một vài trường hợp giấy chứng nhận quyền tác giả bị mất, rách nát hư hỏng theo thời gian. Hoặc là có...

Chi tiết »

Hướng dẫn đăng ký bản quyền đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng

Hướng dẫn đăng ký bản quyền đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng

Bảo hộ quyền tác giả là bảo hộ các quyền của tác giả. Đối với các loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được quy định tại Điều 18, 19, 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào (khoản 7, Điều 4, Luật Sở hữu trí tuệ...

Chi tiết »

Hãng luật TGS đăng ký bản quyền tác giả cho tác phẩm: Sự kỳ diệu của người nghệ sĩ và trấu

Hãng luật TGS đăng ký bản quyền tác giả cho tác phẩm: Sự kỳ diệu của người nghệ sĩ và trấu

Việt Nam là quốc gia nông nghiệp. Cây lúa đã gắn liền với đời sống người dân bao đời nay. Sau mỗi vụ thu hoạch, vỏ trấu có khắp nơi. Được người nông dân tận dụng làm chất đốt, trộn với đất sét làm bếp lò, xây vách hoặc đổ đống góc vườn chờ lâu ngày thành phân bón… Nhưng ít ai biết rằng dưới bàn tay tài hoa của người nghệ sĩ. Vỏ trấu có thể trở thành một bức tranh nghệ thuật tuyệt...

Chi tiết »

Tư vấn về Quyền tác giả chủ sở hữu tác giả đối với tác phẩm điện ảnh

Tư vấn về Quyền tác giả chủ sở hữu tác giả đối với tác phẩm điện ảnh

Câu hỏi  Chào luật sư ! Tôi là Nga – một sinh viên của trường Sân khấu điện ảnh. Năm 2015, nhóm chúng tôi gồm 4 người ( Ngoài Nga còn có Huệ, Hùng, Nam) có quay 1 đoạn phim ngắn. Về đề tài sinh viên và rất may mắn, bộ phim được nhiều bạn trẻ yêu thích. Được một nhà đầu tư muốn ký hợp đồng phân phối tác phẩm. Thực chất, khi quay bộ phim, toàn bộ vật chất, tiền đi lại, ăn...

Chi tiết »

Quyền tác giả và quyền đối với quyền độc quyền kiểu dáng công nghiệp có gì khác nhau

Quyền tác giả và quyền đối với quyền độc quyền kiểu dáng công nghiệp có gì khác nhau

Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố đó, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp hoặc thủ công nghiệp. Ví dụ: vỏ tivi hoặc kiểu dáng bộ ấm chén. Quyền tác giả là quyền dân sự của người trực tiếp sáng tạo toàn bộ hoặc một phần tác phẩm trong các lĩnh...

Chi tiết »

Văn bản pháp luật liên quan đến Quyền tác giả

Văn bản pháp luật liên quan đến Quyền tác giả

1. Tác phẩm được bảo hộ : Tác phẩm được luật pháp quốc gia và Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả. Là những tác phẩm thuộc về văn học, nghệ thuật và khoa học. Theo luật Việt Nam, nó bao gồm các loại hình: văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc kí tự khác, bài phát biểu, bài giảng, tác phẩm sân khấu, điện ảnh và tác phẩm được tạo...

Chi tiết »

Một số vấn đề cần nắm rõ quyền tác giả hay tác quyền

Một số vấn đề cần nắm rõ quyền tác giả hay tác quyền

Hãng luật TGS tư vấn giới thiệu Dich vụ về Trung tâm bảo vệ quyền tác giả,nhận đại diện pháp lý giải quyết các thủ tục liên quan đến quyền tác giả, tác quyền và khuyến nại vi phạm quyền tác giả và bản quyền. I.Quyền tác giả hay tác quyền được hiểu như thế nào : Quyền tác giả hay tác quyền hoặc bản quyền  là độc quyền của một tác giả cho tác phẩm của người này. Quyền tác giả được dùng để...

Chi tiết »