• Vì sao chọn chúng tôi
  • Trang chủ
  • Quyền tác giả
    • Thủ Tục Cấp Phép
    • Loại Hình Sử Dụng
    • Tác Giả Ủy Quyền
    • Văn Bản Pháp Luật
  • Giới thiệu
    • Cơ Cấu Tổ Chức
    • Hoạt Động Thường Niên
    • Sứ Mệnh – Nhiệm Vụ
    • Hợp Tác – Kết Nối
  • Xử Lý Vi Phạm
    • Đại Diện Giải Quyết Xử Lý Vi Phạm
    • Đại Diện Giám Định
    • Quyền lợi
  • Âm Nhạc Trong Nước
    • Tin Tức
    • Gương mặt nhạc sĩ
    • Tác phẩm
  • Âm Nhạc Quốc Tế
    • Tin tức
    • Nhạc Châu Á
    • Nhạc Âu – Mỹ
  • Liên Hệ
  • Hỏi – Đáp
  • Đăng Ký Hội Viên
  • Trang chủ
  • »
  • Xử Lý Vi Phạm
  • »
  • Thay đổi pháp lý vi phạm bản quyền âm nhạc

Thay đổi pháp lý vi phạm bản quyền âm nhạc

Cập nhật 25/12/2018 05:02

Pháp luật Việt nam đã có những quy định rất rõ ràng về vấn đề xử lý vi phạm. Đối với vấn đề vi phạm bản quyền. Nhưng khi đưa vào thực tiễn cuộc sống. Cũng vấp phải không ít những phản hồi từ phía người dân. Do đó Luật bản quy cũng có những thay đổi pháp lý vi phạm bản quyền âm nhạc. Thay đổi pháp lý về vi phạm bản quyền âm nhạc Theo Nghị định 142 được cho là kẽ hở…

Bài viết cùng chủ đề

  • Nhạc sĩ Quách BEEM bị kiện về vi phạm bản quyền bài thơ “GÁNH MẸ” của nhà thơ Trương Minh Nhật
  • Đạo nhái tác phẩm âm nhạc, sử dụng tác phẩm không xin phép
  • Giải quyết tranh chấp bản quyền như thế nào?

Pháp luật Việt nam đã có những quy định rất rõ ràng về vấn đề xử lý vi phạm. Đối với vấn đề vi phạm bản quyền. Nhưng khi đưa vào thực tiễn cuộc sống. Cũng vấp phải không ít những phản hồi từ phía người dân. Do đó Luật bản quy cũng có những thay đổi pháp lý vi phạm bản quyền âm nhạc.

Thay đổi pháp lý về vi phạm bản quyền âm nhạc

Theo Nghị định 142 được cho là kẽ hở pháp lý, gây cản trở cho việc thực thi Luật Sở hữu trí tuệ. Những cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên của Công ước Berne.

Ngày 9.10.2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 142/2018/NĐ-CP. Trong đó điều 6 của Nghị định này “bãi bỏ thành phần hồ sơ “01 văn bản cam kết thực thi đầy đủ các quy định của pháp luật về quyền tác giả hoặc bản sao hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận với tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả”. Tại thủ tục cấp Giấy phép biểu diễn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật. Trình diễn thời trang và Giấy phép phê duyệt nội dung bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu”.

Thay đổi pháp lý về vi phạm bản quyền âm nhạc

Những thay đổi luật pháp và kẽ hở

Ngày 9.10.2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 142/2018/NĐ-CP. Trong đó điều 6 của Nghị định này “bãi bỏ thành phần hồ sơ.  “01 văn bản cam kết thực thi đầy đủ các quy định của pháp luật về quyền tác giả. Hoặc bản sao hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận với tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả”. Tại thủ tục cấp Giấy phép biểu diễn, tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang. Giấy phép phê duyệt nội dung bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu”.

Tại Phụ lục lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn có nêu phương án cắt giảm điều kiện.  “hợp đồng hoặc văn bản thỏa thuận với tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả” trong thủ tục cấp giấy phép biểu diễn. Và giấy phép phê duyệt nội dung bản ghi âm. Ghi hình ca múa nhạc, sân khấu (tại Điều 9, Điều 24 Nghị định số 79/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 15/2016/NĐ-CP).

Tình trạng vi phạm bản quyền âm nhạc ngày càng tràn lan là một thực tế không thể phủ nhận. Người sử dụng tác phẩm âm nhạc chưa thực sự có ý tự giác. Việc triển khai thực thi bảo hộ quyền tác giả ở các địa bàn chưa được đồng bộ nên chưa có hiệu quả. Chưa đủ mạnh để tác động đến ý thức tuân thủ theo quy định pháp luật về quyền tác giả.

Do đó, tại hồ sơ đề nghị cấp phép biểu diễn nghệ thuật và phê duyệt nội dung bản ghi âm, ghi hình”. Trong điều kiện, hoàn cảnh hiện nay cho thấy sự bất cập trong việc thực thi quyền tác giả. Gây tổn hại về tài sản và tổn thương về tinh thần cho tác giả.

>>Tham khảo thêm: Xử lý vi phạm bản quyền

 

Bài viết cùng chủ đề

  • Vi phạm bản quyền – Vi phạm bản quyền âm nhạc là gì?
  • Những hành vi vi phạm quyền tác giả
  • Thay đổi pháp lý vi phạm bản quyền âm nhạc
  • Nên làm gì khi đăng ký bản quyền tác giả cho bài hát
  • Vi phạm bản quyền âm nhạc ngày càng phát triển ở Việt Nam
ảnh đại diện luật sư tuấn

Trung tâm bảo vệ bản quyền tác giả

  • Địa chỉ: Số 34, Ngõ 187 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Điện thoại: 1900.8698
  • Email: contact.tgslaw@gmail.com
  • Hotline: 024.668.8986/6682.7986 - Mr Nguyễn Văn Tuấn

Hoặc Bạn Có Thể Gửi Nội Dung Đăng Ký Tư Vấn Miễn Phí Qua Biểu Mẫu Dưới Đây Chúng Tôi Sẽ Liên Hệ Lại Ngay!

[ Quay lại ] [ Lên đầu trang ]

Tìm kiếm

VD: đăng ký bản quyền âm nhạc, luật sở hữu trí tuệ…

TIN TỨC

  • Ca sĩ Đan Trường bị tố hát bài Từng yêu không xin phép dưới góc nhìn Luật sư
  • Câu chuyện về vấn đề bản quyền âm nhạc của nhạc sĩ Phú Quang
  • Cover bài hát có vi phạm bản quyền âm nhạc ?
  • Đối tượng nào không được bảo hộ quyền tác giả ?
  • Quan điểm của luật sư về tranh chấp tác giả bài hát “Hòn đá cô đơn”
  • Thủ tục đăng ký bản quyền tác giả

Dịch vụ nổi bật

  • Dịch vụ cấp lại, đổi giấy chứng nhận bản quyền tác giả

    Dịch vụ cấp lại, đổi giấy chứng nhận bản quyền tác giả

  • Giải quyết tranh chấp bản quyền như thế nào?

    Giải quyết tranh chấp bản quyền như thế nào?

  • Vấn nạn xâm phạm quyền tác giả tác phẩm ở Việt Nam

    Vấn nạn xâm phạm quyền tác giả tác phẩm ở Việt Nam

  • Quyền tác giả và quyền đối với quyền độc quyền kiểu dáng công nghiệp có gì khác nhau

    Quyền tác giả và quyền đối với quyền độc quyền kiểu dáng công nghiệp có gì khác nhau

  • Văn bản pháp luật liên quan đến Quyền tác giả

    Văn bản pháp luật liên quan đến Quyền tác giả

  • Một số vấn đề cần nắm rõ quyền tác giả hay tác quyền

    Một số vấn đề cần nắm rõ quyền tác giả hay tác quyền

Ca sĩ Đan Trường bị tố hát bài Từng yêu không xin phép dưới góc nhìn Luật sư
Câu chuyện về vấn đề bản quyền âm nhạc của nhạc sĩ Phú Quang
Cover bài hát có vi phạm bản quyền âm nhạc ?
Đối tượng nào không được bảo hộ quyền tác giả ?
Quan điểm của luật sư về tranh chấp tác giả bài hát “Hòn đá cô đơn”
  • Trang Chủ
  • Giới Thiệu
  • Quyền Tác Giả
  • Xử Lý Vi Phạm
  • Âm Nhạc Trong Nước
  • Âm Nhạc Quốc Tế
  • Hỏi – Đáp
  • Liên Hệ
  • Đăng Ký Hội Viên

TRỤ SỞ HÀ NỘI

Địa chỉ: Số 34, Ngõ 187 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

Hotline: 024.6682.8986

Tổng đài: 1900.8698

Email: contact.tgslaw@gmail.com

Mạng xã hội

TRỤ SỞ THÁI NGUYÊN

Địa chỉ: Số 126 A, tổ 7, đường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên.

Hotline: 024.6682.8986

Tổng đài: 1900 8698

Email: contact.tgslaw@gmail.com

TRỤ SỞ TP. HỒ CHÍ MINH

Địa chỉ: Số 52C Nguyễn Thị Huỳnh, Phường 11, Quận Phú Nhuận, TP.HCM

Hotline: 024.6682.8986

Tổng đài: 1900 8698

Email: contact.tgslaw@gmail.com

YOUTUBE

FANPAGE FACEBOOK

TGSLAWFIRM CPMC

TGSLAWFIRM CPMC
  • Trang chủ
  • Quyền tác giả
    • Thủ Tục Cấp Phép
    • Loại Hình Sử Dụng
    • Tác Giả Ủy Quyền
    • Văn Bản Pháp Luật
  • Giới thiệu
    • Cơ Cấu Tổ Chức
    • Hoạt Động Thường Niên
    • Sứ Mệnh – Nhiệm Vụ
    • Hợp Tác – Kết Nối
  • Xử Lý Vi Phạm
    • Đại Diện Giải Quyết Xử Lý Vi Phạm
    • Đại Diện Giám Định
    • Quyền lợi
  • Âm Nhạc Trong Nước
    • Tin Tức
    • Gương mặt nhạc sĩ
    • Tác phẩm
  • Âm Nhạc Quốc Tế
    • Tin tức
    • Nhạc Châu Á
    • Nhạc Âu – Mỹ
  • Liên Hệ
  • Hỏi – Đáp
  • Đăng Ký Hội Viên

  • Gọi điện

  • Nhắn tin

  • Chat zalo

  • Chat FB